Thầy Triết được Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo trao tặng bằng khen

Với hơn 10 năm kinh nghiệm giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ Anh bậc Đại học (Trường Đại học Ngoại ngữ – Tin học Thành phố Hồ Chí Minh), thầy La Thành Triết (thầy Triết) nhiều năm liên tục xuất sắc nhận danh hiệu Chiến sĩ Thi đua cấp trường (2016-2020), danh…

Giáo dục phải là quy trình tương đối toàn diện

Hôm trước, thầy chuẩn bị đi ngủ thì một anh gọi, hỏi thầy quen ai bên nhà xuất bản không. Thầy nói mình lâu rồi không liên lạc, nhưng thầy cũng tìm lại số điện thoại và email để giúp anh ấy. Chiều hôm sau, một chị bạn gọi điện hỏi thầy cũng giống vậy,…

Bình luận về việc dạy tiếng Anh chuyên ngành bậc Đại học

Thầy có dạy nhiều lớp tiếng Anh chuyên ngành ở nhiều trường, bao gồm Công nghệ Thông tin (Information Technology), Luật (Law) và Thương mại (Business). Thực ra, dạy và học tiếng Anh chuyên ngành, tạm gọi là English for Specific Purposes (ESP) đòi hỏi nhiều yếu tố. Ở đây thầy nói đơn giản 3…

Một số ghi nhận và chia sẻ khi thuyết trình tại CamTESOL 2020

Từ ngày 7 đến ngày 9 tháng 2 năm 2020, thầy có thêm chuỗi 4 bài thuyết trình khoa học về Giảng dạy tiếng Anh tại Hội thảo Giảng dạy tiếng Anh Quốc tế (CamTESOL Conference). CamTESOL 2020 do IDP Education tổ chức tại Học viện Kỹ thuật Cambodia, Phnompenh. Tính đến nay, tổng số…

Học Tiếng Anh và các chứng chỉ quốc tế chuẩn hóa

Vừa rồi, truyền thông có đưa 1 tin giáo dục khá hay, đó là Chứng chỉ quốc tế A Level của Cambridge International sẽ ngày càng phổ biến tại Việt Nam (hiện tại là khối các trường thuộc ĐH Quốc gia HN). Một số trường ĐH khác tại Việt Nam cũng đã chấp nhận Tú…

Tóm lược con đường học vấn cá nhân toàn diện: Chọn ngành, chọn trường, học gì, làm gì?

Vừa rồi, có em sinh viên vừa tốt nghiệp đại học (ĐH), hỏi thầy việc học tiếp bậc sau ĐH. Thầy tóm gọn lại con đường chung cho các bạn cùng tham khảo. 1. Sau khi tốt nghiệp bậc trung học phổ thông, học sinh học tiếp một chương trình ĐH và chọn ngành. Thầy…

Bàn luận về từ vựng mang nghĩa “Lễ Tốt Nghiệp” trong tiếng Anh

Ở các buổi lễ nhận bằng tốt nghiệp, các bạn thường thấy dòng chữ “graduation ceremony”. Trong một số trường hợp, có thể thấy một cách ghi khác là “commencement ceremony”. Cả hai có thể được sử dụng thay đổi qua lại cũng được, không vấn đề gì, nhưng xét bản chất thì có khác…

Tính bài bản về hệ thống trong Giáo dục Ngôn ngữ

Ở Việt Nam, dọc theo các tuyến đường và giao lộ, thầy thấy thường treo nhiều khẩu hiệu (và áp phích), tuyên truyền cho nhiều vấn đề, từ việc giữ gìn vệ sinh môi trường, tiết kiệm điện, đóng thuế, tuân thủ luật lệ giao thông, chống bạo hành gia đình … Khi có sự…

Chia sẻ kinh nghiệm về biên dịch chuyên ngành chính trị

Nhiều bạn học viên IELTS™ hay dịch các bài đọc. Thầy cho rằng việc này là không cần thiết. Một số học viên hiện đang là sinh viên ngôn ngữ Anh, cũng hỏi thầy lời khuyên về nghề biên dịch, phiên dịch. Đây là lĩnh vực cần chuyên môn sâu, là người giảng dạy ngôn…

Đánh giá sơ lược bài thi TOEIC Speaking và Writing

Vừa qua có thông tin chính thức, một số trường đại học công bố chuẩn đầu ra ngoại ngữ mới, trong đó đáng chú ý là yêu cầu đối với thí sinh chọn bài thi TOEIC. Trước đây, các trường chỉ yêu cầu sinh viên có mức điểm TOEIC từ 300-550 điểm Listening và Reading cho…

Vài phản biện ngắn về việc quy đổi điểm TOEIC

Nhân đọc vài bài trên báo Tuổi Trẻ viết về thực trạng dạy và học tiếng Anh, trong đó có liên quan đến việc quy đổi điểm TOEIC. Học tiếng Anh từ lớp 6, sao sinh viên vẫn không giao tiếp được? “Giao tiếp” ngôn ngữ nói chung và giao tiếp bằng tiếng Anh nói…

Những thay đổi trong bài thi IELTS: Có quá quan trọng hay không?

Hôm trước, cuối giờ học buổi sáng, có bạn học viên hỏi thầy khi nào người ta đổi bài thi IELTS. Thầy hỏi bạn, đổi là thế nào? Bạn nói ý là khi nào người ta chỉnh lại khó hơn!? Bài thi IELTS đã từng có một số điều chỉnh nhỏ trong bài thi và cách chấm…

Lộ trình học tiếng Anh: Hoàn toàn không có lộ trình chung cho tất cả mọi người

Có một số bạn sinh viên xin thầy lộ trình học tiếng Anh.  Khoan bàn về vấn đề này, thầy muốn nhắc đến khái niệm “adaptive learning” (hoặc “adaptive teaching”). Trước tiên cần hiểu “adaptive” nghĩa là “có khả năng thay đổi để phù hợp với điều kiện khác nhau” (Cambridge 4th). Trong tiếng Việt,…